Ngày 25/6, Bộ trưởng Bộ phòng 9 nước châu Âu đã nhất trí thành lập lực lượng can thiệp quân sự châu Âu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: Business Insider.
Lực lượng can thiệp quân sự châu Âu này được thành lập nhằm triển khai và phối hợp các lực lượng quân sự để nhanh chóng ứng phó với các cuộc khủng hoảng xảy ra trên thế giới.
Tổ chức này sẽ do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đứng đầu với sự đăng ký tham gia của các nước Pháp, Đức, Bỉ, Anh, Đan Mạch, Hà Lan, Estonia, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Italy hiện chưa ký tham gia nhưng không loại trừ khả năng sẽ tham gia tổ chức này trong tương lai.
Sáng kiến Can thiệp châu Âu được đặt ra bên ngoài nguôn khổ EU, do vậy Anh có thể tham gia sau khi nước này rời khỏi khối. Sáng kiến này được cho là nhằm duy trì quan hệ quốc phòng của Anh với châu Âu thời hậu Brexit.
Sáng 23.11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...