Xu thế hội nhập với nhiều ngành nghề mới, sử dụng nhiều hóa chất đang làm tăng số ca mắc bệnh nghề nghiệp cả cấp tính và mãn tính.
Những ngành có số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp nhiều nhất là xây dựng, cơ khí, sản xuất và sử dụng hóa chất. Theo thống kê, trên cả nước hiện chỉ có trên 12% cơ sở sản xuất triển khai quan trắc môi trường lao động. Số lao động mắc bệnh về đường hô hấp chiếm hơn 25%, bệnh tiêu hóa chiếm 16%, bệnh về mắt chiếm 6,7%.
Phần lớn các doanh nghiệp, cơ sở lao động không tổ chức khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để giảm chi phí, hạ giá thành, kể cả việc sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu không đảm bảo. Các hóa chất độc hại, môi trường làm việc ô nhiễm là ẩn họa đe dọa sức khỏe của hàng triệu người lao động.
Thực trạng bệnh nghề nghiệp đã đến mức báo động, rất cần được các cấp, các ngành liên quan quan tâm, khắc phục.
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...