Theo thống kê từ cổng Cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam trong năm 2022 có gần 13.000 trường hợp lừa đảo trực tuyến. Dù có nhiều cách thức triển khai khác nhau, hoạt động của kẻ gian có thể được phân thành 2 loại hình lừa đảo chính theo mục đích là đánh cắp thông tin cá nhân và tài chính.
Trong đó, các vụ lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài chính (tiền và các loại tài sản khác) chiếm đa phần khi có tới 75,6% số vụ bị phát hiện thuộc dạng này. Tuy nhiên, theo Bộ Thông tin và Truyền thông, hành vi đánh cắp thông tin cá nhân cũng là bước đệm để tiếp nối cho việc lên kịch bản thực hiện lừa đảo tài chính.
Trong năm 2022, có 3.252 website chính thống được đơn vị quản lý kiểm tra, gắn nhãn tín nhiệm. Đây là cơ sở để người dân có thể biết được những địa chỉ uy tín trong quá trình truy cập, tìm kiếm thông tin và giao dịch trên mạng internet, tự mình cảnh giác và phòng tránh trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến.
Theo TTXVN
Ngày 2.12, đồng chí Nguyễn Khắc Định, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội và các đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc với cử tri huyện Quỳnh Phụ và huyện Hưng Hà sau kỳ họp thứ 8, Quốc...
Sáng 2.12, đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng,...
Chiều ngày 30.11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính...
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 29.11, Quốc hội họp phiên toàn...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...