Hết tháng 1/2025, tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đạt trên 109.800 tỷ đồng, tăng 0,5% so với cuối năm 2024. Mức tăng này phản ánh nhu cầu vốn tiếp tục duy trì ổn định trong bối cảnh nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng.
Về cơ cấu dư nợ, cho vay ngắn hạn chiếm 75%, trong khi cho vay trung và dài hạn chiếm 25%. Điều này cho thấy nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp vẫn chiếm ưu thế, phục vụ sản xuất và kinh doanh ngắn hạn. Tín dụng bằng Việt Nam đồng tiếp tục chiếm 96% tổng dư nợ, trong khi cho vay bằng ngoại tệ chỉ chiếm 4%. Xét theo lĩnh vực, thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất với 52,8% tổng dư nợ, cho thấy nhu cầu vốn trong ngành này vẫn cao, phù hợp với xu hướng phục hồi tiêu dùng và du lịch. Tiếp theo là lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và nông - lâm - thủy sản. Với mức tăng trưởng tín dụng ổn định ngay từ đầu năm, nền kinh tế có cơ sở để tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong những tháng tới.
Hồng Hạnh
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...