Ung thư cổ tử cung đứng thứ hai về mức độ phổ biến và nguy hiểm trong các ung thư ở nữ giới. Ước tính cứ 100.000 phụ nữ thì có 20 trường hợp mắc và 11 trường hợp tử vong. Một trong những nguyên nhân dẫn đến con số đáng báo động này là do phụ nữ chưa được sàng lọc định kỳ và kiến thức về phòng bệnh ung thư cổ tử cung còn hạn chế.
Phụ nữ nên được sàng lọc ung thư cổ tử cung trong độ tuổi từ 21 – 65 để phòng ngừa bệnh
Các chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ nữ nên được sàng lọc ung thư cổ tử cung trong độ tuổi từ 21 – 65, ưu tiên nhóm nguy cơ cao là 30-50 tuổi. Phụ nữ từ 21 đến 29 tuổi thực hiện xét nghiệm tế bào học mỗi 3 năm 1 lần. Không cần thiết xét nghiệm HPV vì tần suất nhiễm chủng HPV sinh ung thư ở tuổi này khoảng 20%, hầu hết trường hợp có HPV cũng sẽ tự hết mà không cần can thiệp. Phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi nên thực hiện đồng thời xét nghiệm tế bào học và xét nghiệm HPV mỗi 5 năm. Đối với phụ nữ đã tiêm phòng vaccine HPV vẫn cần tuân thủ lịch sàng lọc ung thư cổ tử cung định kỳ.
Hà My
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình thảo luận tại tổ 10 gồm: đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang, về dự án Luật Thuế...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Chiều 17.11, đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...