Ghi nhận tại các cơ sở y tế, trong số bệnh nhân cao tuổi đến khám, nhập viện, có tới khoảng 15 - 20% bệnh nhân mắc kèm các bệnh lý về tâm thần, trong đó chủ yếu là trầm cảm. Đáng lưu ý là tỷ lệ này đang ngày càng tăng những năm gần đây.
Trầm cảm ở người cao tuổi đang có xu hướng gia tăng
Tỷ lệ mắc trầm cảm ở người cao tuổi rất cao, có đến 25% phụ nữ trong độ tuổi từ 45 tuổi trở lên mắc bệnh, ở đàn ông là 15%. Những biểu hiện trầm cảm ở độ tuổi này tương đối phức tạp, dễ nhận thấy nhất là mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ. Bên cạnh đó, họ còn khó thích nghi với những thay đổi như việc chuyển chỗ ở hoặc những thay đổi trong nội bộ gia đình. Bệnh cũng biểu hiện qua sự rối loạn chức năng não đi kèm với quá trình lão hóa. Những bệnh nhân điều trị tích cực, uống thuốc đầy đủ, hợp tác tốt có thể khỏi bệnh chỉ trong khoảng 1 - 2 năm.
Tuy nhiên, đa phần bệnh nhân cao tuổi bị trầm cảm hiện đều phải điều trị lâu dài. Nguyên nhân là do phát hiện bệnh muộn, điều trị khi đã vào giai đoạn nặng, không tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ, bỏ uống thuốc giữa chừng, không áp dụng các liệu pháp khác như tập vận động, điều trị tâm lý đều đặn.
Hà My
Sáng 23.11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...