Mô hình lồng ghép quản lý và cung cấp dịch vụ phòng chống lao và HIV tại tuyến huyện, xã được xây dựng thí điểm tại huyện Hưng Hà từ năm 2013 và đang bắt đầu được nhân rộng trên toàn tỉnh.
Sau thời gian thí điểm, việc thực hiện lồng ghép quản lý, cung cấp dịch vụ lao và HIV đã góp phần làm tăng tỷ lệ người nhiễm bệnh lao được xét nghiệm HIV, tăng tỷ lệ người bệnh đồng nhiễm lao/HIV được điều trị cả 2 bệnh. Những địa bàn triển khai mô hình cũng giảm được nhân lực, chi phí và cơ sở vật chất đầu tư cho triển khai các dịch vụ phòng chống lao và HIV so với trước khi lồng ghép. Đặc biệt, mô hình tạo sự thuận lợi cho người bệnh tiếp cận cả 2 loại dịch vụ tại cùng một địa điểm, giảm chi phí gián tiếp trong sử dụng dịch vụ.
Thời gian tới, ngành y tế tiếp tục mở rộng cấp phát thuốc ARV lồng ghép với cấp phát thuốc lao tại tuyến xã, phường; tăng cường vận động người bệnh mua thẻ và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho khám chữa bệnh lao và HIV.
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...