Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, trên địa bàn tỉnh còn 141 làng nghề được cấp bằng công nhận thu hút và tạo việc làm ổn định cho gần 70.000 lao động.
Trong đó có 22 làng nghề chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản, 4 làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ, 4 làng nghề xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề, 107 làng nghề sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, 4 làng nghề phục vụ đời sống dân cư nông thôn. Trong các làng nghề còn hoạt động, có trên 1.000 doanh nghiệp, HTX thu hút và tạo việc làm cho gần 70.000 lao động, doanh thu hàng năm đạt trên 11.000 tỷ đồng. Ngoài ra, 106 làng có nghề nhưng không được công nhận đã giải quyết việc làm ổn định cho trên 50.000 lao động. Ngoài việc phát triển các nghề truyền thống, nhiều địa phương đã du nhập thêm một số nghề mới như: dệt chiếu ni lông, móc sợi, làm lông mi giả đã góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho lao động nông thôn. Các hoạt động khuyến công được thực hiện hiệu quả, tác động tích cực đến du nhập nghề, phát triền nghề và làng nghề.
Hữu Phước
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình thảo luận tại tổ 10 gồm: đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang, về dự án Luật Thuế...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Chiều 17.11, đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...