Những năm trở lại đây, số lượng trẻ mắc chứng tự kỷ gia tăng đáng kể và trở thành vấn đề xã hội rất đáng quan tâm. Tỷ lệ mắc tự kỷ ở trẻ ước tính là 1%. Đây là con số rất lớn, tạo gánh nặng cho mỗi gia đình và toàn xã hội.
Một trong những khó khăn với trẻ tự kỷ hiện nay là chưa có chính sách hỗ trợ từ Nhà nước, lý do là việc đánh giá tự kỷ là bệnh hay tật chưa rõ ràng. Nhiều cán bộ y tế chưa được tập huấn thường xuyên, chưa có kiến thức chuyên môn đầy đủ trong phát hiện và chăm sóc trẻ tự kỷ. Bên cạnh đó, dù Bộ Giáo dục & Đào tạo đã thành lập Ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật, nhưng sự quan tâm của Bộ mới chỉ chạm đến những trẻ khuyết tật về cơ thể, chưa tiếp cận được với trẻ tự kỷ.
Không chỉ riêng trẻ em mà cả những người tự kỷ trưởng thành, cho đến nay vẫn chưa thể hòa nhập cộng đồng do những rào cản định kiến. Đây là vấn đề lớn, đòi hỏi phải có những chính sách đặc thù để giảm khó khăn cho những người mắc hội chứng này cũng như áp lực cho gia đình và xã hội.
Hà My
Sáng 23.11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...