Theo Ủy ban Olympic Quốc tế, một đoàn gồm 29 vận động viên tị nạn, đến từ các nước Syria, Nam Sudan, Ê-ri-tơ-ri-a, Afghanistan và Iran sẽ tranh tài ở 12 môn thể thao tại Thế vận hội Olympic Tokyo vào tháng 7 tới.
Đội vận động viên tị nạn năm nay đã đông gần gấp 3 lần so với khi thành lập tại Olympic Rio de Janeiro 2016.
Trong số họ có nhiều gương mặt nổi bật, có thể kể đến Vận động viên bơi lội người Syria Yusra Mardini, người đã bơi đến nơi an toàn khi tàu của cô bị lật ở đoạn giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp năm 2015; nữ vận động viên taekwondo Kimia Alizadeh, người Iran đầu tiên nhận huy chương đồng Olympic 2016, và vận động viên chèo thuyền Iran Saeid Fazloula.
Họ được nhận khoản hỗ trợ tham gia Olympic từ 13 quốc gia khác nhau.
Trong bài giới thiệu trực tuyến, Chủ tịch Ủy ban Olympic Quốc tế Thomas Bach khẳng định việc chứng kiến các vận động viên tị nạn thi đấu tại Tokyo "sẽ gửi đi một thông điệp mạnh về tình đoàn kết, sự kháng cự và niềm hy vọng đến toàn thế giới", bởi họ " là một phần không thể tách rời của cộng đồng Olympic".
Nguồn TTXVN
Sáng 23.11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ Tám, sáng ngày 22.11, các đại biểu Quốc...
Sáng ngày 21.11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết...
Sáng 20.11, Quốc hội bắt đầu đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, tiếp tục thảo luận,...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...