Kể từ năm 2015 trở lại đây, chưa năm nào, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm vượt quá 4%, năm 2018 là năm tăng cao nhất cũng chỉ tăng 3,54%. Nhưng trong năm tới nhiều chuyên gia nhận định sẽ có nhiều tố tác động tới lạm phát.
Từ khi dịch Covid 19 bùng phát, giá nguyên vật liệu đầu vào của một số doanh nghiệp này liên tục tăng. Xu hướng này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt gây áp lực không nhỏ đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Theo các chuyên gia, năm 2022, Việt Nam đã kiểm soát hiệu quả lạm phát. Tuy nhiên, những yếu tố tác động từ cả bên trong và bên ngoài khiến áp lực lạm phát sẽ ngày càng nhiều hơn trong năm tới. Trong khi đó, tổng cầu nội địa đang trong xu hướng phục hồi mạnh, nhất là ở các lĩnh vực dịch vụ tiêu dùng, du lịch.
Trong bối cảnh đó, các chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh tiếp tục kiểm soát tốt được các yếu tố đầu vào như xăng dầu, lương thực thực phẩm, các cơ quan chức năng cũng cần kiểm soát ổn định các thị trường khác như trái phiếu, chứng khoán, vàng, và ngoại hối để người dân doanh nghiệp yên tâm, tăng niềm tin để phục hồi sản xuất kinh doanh./.
Theo TTXVN
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 27.11, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).
Ngày 26.11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội họp phiên toàn...
Chiều 25.11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo...
Sáng 23.11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: Tờ...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...