Dịch Covid-19 đã được chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Tuy nhiên, hậu quả để lại thì vẫn vô cùng nghiêm trọng. Đáng chú ý, sau đại dịch, tác dụng của kháng sinh với nhiều loại vi khuẩn có xu hướng giảm, trong đó có cả nhóm kháng sinh mới, vốn được ưu tiên điều trị các nhiễm khuẩn hô hấp.
Các bệnh viện trên địa bàn tỉnh cũng ghi nhận tình trạng gia tăng bệnh nhân bị kháng thuốc kháng sinh. Cụ thể, những kháng sinh được ưu tiên được lựa chọn cho điều trị nhiễm khuẩn hô hấp là nhóm penicilin, nhóm cephalosporin, và macrolid. Hiện nay độ nhạy cảm của vi khuẩn với các kháng sinh này đang giảm dần, thậm chí mức độ đề kháng cao, đáng báo động. Nguyên nhân là do việc sử dụng kháng sinh không hợp lý như: uống thuốc không theo đơn, tự tăng giảm hoặc bỏ liều, nhất là trong giai đoạn Covid-19 bùng phát. Bên cạnh đó, trong đại dịch, nhiều bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm, bệnh lao, không được chẩn đoán, điều trị kịp thời vì các phòng khám ngoại trú đóng cửa. Người dân lo sợ, hạn chế đi khám, khiến mầm bệnh không được ngăn chặn triệt để, cũng dẫn đến vi khuẩn lây lan và kháng thuốc.
Hà My
Chiều nay 18/9, Đoàn Đại biểu Quốc Hội tỉnh Thái Bình do đồng chí Nguyễn Văn Huy, Phó trưởng đoàn đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn chủ trì buổi làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường và một...
Sáng ngày 8/8, đồng chí Nguyễn Văn Huy, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội...
Sáng nay 26/6, đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy,...
Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Thái Bình khu vực huyện Vũ Thư...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...