Các bệnh viện đang ghi nhận số trẻ mắc tay chân miệng tăng cao, nhất là ở tuyến tỉnh như Bệnh viện Nhi Thái Bình.Chỉ từ tháng 5 đến nay đã có hơn 200 trường hợp mắc. Để tránh quá tải, các bác sĩ khuyến cáo, khi trẻ có biểu hiện tay chân miệng, phụ huynh nên đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, chăm sóc và điều trị tại chỗ. Chỉ những trường hợp nặng, cơ sở y tế sẽ có hướng dẫn chuyển tuyến trên.
Theo các bác sĩ, nhân lực y tế tuyến huyện đều đã trải qua rất nhiều đợt dịch lớn, nhân viên y tế địa phương cũng được trang bị đầy đủ kiến thức và phác đồ điều trị, thuốc, cơ sở vật chất sẵn sàng. Do vậy hoàn toàn có khả năng chữa được các ca mắc tay chân miệng ở mức độ nhẹ và trung bình. Phụ huynh bất chấp đưa trẻ lên tuyến trên có thể vô tình làm cho tình trạng của trẻ chuyển nặng hơn trong quá trình di chuyển.
Tuy nhiên, các gia đình cũng tuyệt đối không chủ quan với bệnh. Khi trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc tay chân miệng, cần được đưa đến cơ sở y tế gần nhất thăm khám ngay. Mỗi lần trẻ đi học về, phụ huynh cũng nên kiểm tra tay chân, nhiệt độ cơ thể để nếu con mắc bệnh thì phát hiện sớm nhất, điều trị kịp thời.
Hà My
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...