Các nhà nghiên cứu đã làm sáng tỏ bí ẩn đằng sau hiện tượng đám mây dài xuất hiện trên bề mặt của Sao Hỏa. Hiện tượng này từng gây xôn xao sau khi xuất hiện bức ảnh do tàu vũ trụ Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) chụp lại vào năm 2018.
Nằm ở bán cầu nam của sao Hỏa, dải mây kéo dài khoảng 1.500 km, xuất hiện và tan biến vào mỗi mùa xuân hoặc mùa hè trên “Hành tinh Đỏ”.
Các nhà nghiên cứu đã kết luận đây là hiện tượng mây trên đỉnh núi. Tại Trái Đất, dải mây như thế này thường được thấy ở sườn đón gió của đỉnh núi, hình thành do không khí dày đặc bên dưới và mở rộng ra khi lên trên.
Hiện tượng "Mây trên đỉnh núi" được hình thành khi gió đập vào ngọn núi lửa, ngưng tụ thành đám mây khi chúng đạt độ cao khoảng 45km. Do đó, trước mỗi lần mặt trời mọc, đám mây phát triển với tốc độ lên tới 600km/giờ, và tan biến ngay sau đó.
Theo quan sát của các nhà khoa học, đám mây không lồ trên Sao Hỏa dài khoảng 1.800km và rộng 150km.
Nguồn TTXVN
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...