Cùng với việc đầu tư cơ giới hóa, nhiều vùng tích tụ sản xuất lúa đang mạnh dạn liên kết với các công ty bao tiêu lúa gạo, giúp tạo nên giá trị bền vững cho hạt thóc.
Vùng sản xuất lúa hơn 20ha được anh Dương Trọng Vĩnh, xã Quỳnh Trang, huyện Quỳnh Phụ thuê lại từ diện tích trồng lúa kém hiệu quả của người dân trong xã. Bước đi mạnh dạn của anh là sớm liên kết với công ty bao tiêu lúa gạo, chuyên sản xuất các giống nếp như nếp 87, DT552, cho năng suất 1 sào đạt trên 2 tạ, với giá bán thóc khô cho công ty hơn 850 nghìn đồng/tạ thóc.
Như vậy, sau mỗi vụ, trừ chi phí, anh Vĩnh có thể thu lãi trên 200 triệu đồng. Hiện vùng tích tụ của gia đình đang thâm canh 2 vụ lúa và 1 vụ màu, song điều anh còn băn khoăn là bà con cho thuê lại ruộng trong thời gian ngắn, nên vấn đề đầu tư máy móc và liên kết chưa đạt hiệu quả cao nhất.
Thế Công
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...