Theo người nuôi tôm tại 2 huyện ven biển Tiền Hải và Thái Thụy ( tỉnh Thái Bình) thì năm nào cũng vậy, cứ sau thời gian thả tôm khoảng 2 tháng, dịch bệnh lại xảy ra.
Ao nuôi tôm của hộ dân tại huyện Thái Thụy.
Những nguyên nhân dẫn đến tôm chết hàng loạt ở nhiều địa phương tại hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy ( tỉnh Thái Bình) thời gian qua được ngành chuyên môn xác định: Do chất lượng con giống, lạm dụng hóa chất, kháng sinh bừa bãi, việc cải tạo ao đầm không hợp lý, hình thức nuôi tôm còn thủ công và sự khắc nghiệt của thời tiết. Do vậy, sản xuất theo hướng tập trung, quy trình an toàn, kiểm soát nguồn nước, con giống ngay từ đầu và ứng dụng được khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng sẽ là giải pháp để phòng tránh được các rủi ro.
Theo kế hoạch ngày 15 -6 tới, các hộ nuôi tôm bị dịch đốm trắng sẽ thả bổ sung con giống mới. Sự kiểm soát và áp dụng chặt chẽ các quy trình cần phải được thực hiện ngay từ đầu. Các hộ nuôi tuân thủ đúng khuyến cáo từ ngành chuyên môn để vụ thả bổ sung này không tái diễn dịch bệnh xảy ra.
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...