Một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công hay không của việc tích tụ ruộng đất cho doanh nghiệp thuê, đó chính là giá thuê đất hay còn gọi là địa tô chênh lệch, lợi tức từ diện tích cho thuê của nông dân. Chính vình vậy, hiện nay các địa phương đang chú trọng tới việc xây dựng giá thuê đất một cách chi tiết, vừa đảm bảo quyền lợi cho nông dân, vừa tạo sức hấp dẫn thu hút các doanh nghiệp về thuê đất.
Theo hướng dẫn số 322 của UBND tỉnh về cơ chế tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng hóa tại tỉnh Thái Bình, thì giá thuê đất là địa tô chênh lệch - phần còn lại của tổng thu trừ chi phí (bao gồm cả chi phí vật chất và công lao động) trên một đơn vị diện tích. Mức giá này tính theo thực té đối với mỗi vùng sinh thái, mỗi địa phương khác nhau. Trong đó cứ 5 năm điều chỉnh giá một lần nhưng mỗi lần không vượt quá 5%.
Dựa trên cách tính đó, trung bình mỗi sào đất chuyên lúa sẽ có giá dao động từ 70 - 80 kg/ thóc/ năm. Vùng đất chuyên màu cao hơn có những vùng lên tới vài triệu đồng/1 ha/1 năm.
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...