Tỷ lệ người khuyết tật được tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức năng chỉ đạt khoảng 40%. Trong khi đó, những năm gần đây, hoạt động phục hồi chức năng thuộc hệ thống y tế công lập tại Thái Bình vẫn chưa đáp ứng nhu cầu.
Có tới 80% người khuyết tật sống ở cộng đồng, vì vậy cần đẩy mạnh mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Tức là phục hồi chức năng đến tận gia đình, cán bộ y tế có thể chuyển giao kỹ thuật cho người thân của người khuyết tật. Tuy nhiên, khó khăn của mô hình này là vấn đề nhân lực được đào tạo chưa đa dạng, chưa cung cấp các dịch vụ toàn diện.
Hiện vẫn còn thiếu cán bộ y tế thực hiện phục hồi ngôn ngữ, nhận thức, kỹ thuật viên chỉnh hình, dụng cụ trợ giúp. Còn phục hồi chức năng tại các bệnh viện tuy có ưu điểm là đầy đủ trang thiết bị, cán bộ được đào tạo chuyên sâu, nhưng nhiều người khuyết tật phải di chuyển xa, không có điều kiện chi trả viện phí.
Trước thực tế trên, ngành y tế Thái Bình đang xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống phục hồi chức năng giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó tập trung đầu tư trang thiết bị, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục hồi chức năng tuyến cơ sở.
Hà My
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng. Đây là niềm vui đối với cán bộ, công chức, viên chức. Thế nhưgn đối với các bệnh viện thì lại thêm nhiều khó khăn phải cân đối...
Ngày 2.12, đồng chí Nguyễn Khắc Định, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương...
Sáng 2.12, đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng,...
Chiều ngày 30.11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...