Đã hơn một năm kể từ ngày Nghị định 105 của Chính phủ về kinh doanh rượu có hiệu lực, trong đó quy định về giấy phép sản xuất, kinh doanh, tem nhãn… Tuy nhiên, đến nay tình trạng sản xuất, kinh doanh rượu thủ công vẫn tràn lan, không ít vụ ngộ độc rượu gây hậu quả nghiêm trọng.
Khảo sát tại một số địa phương cho thấy, nhiều người làm nghề nấu rượu thủ công không hề biết, hoặc có biết cũng lơ mơ về Nghị định 105 của Chính phủ về kinh doanh rượu. Bên cạnh đó, thủ tục giấy phép liên quan đến lĩnh vực này còn chồng chéo. Cụ thể, nếu một hộ dân muốn sản xuất, kinh doanh rượu phải có giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch – Đầu tư cấp; giấy phép sản xuất do Sở Công Thương cấp; nhãn mác do Sở Khoa học và Công nghệ cấp; còn đăng ký chất lượng lại do Sở Y tế cấp. Để làm xong hết được các thủ tục trên phải mất quá nhiều thời gian, nên nhiều hộ sản xuất kinh doanh rượu đành quay trở lại với việc sản xuất thủ công, cách buôn bán cũ, không cần giấy phép hay đăng ký.
Hà My
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...