Những năm gần đây, nông dân 1 số địa phương trong tỉnh đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản trong ao nổi. Mô hình này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao và mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững.
Toàn tỉnh đã chuyển đổi trên 150 ha đất cấy lúa úng trũng hiệu quả thấp sang nuôi thủy sản trong ao bán nổi. Với 13 vùng nuôi ở 7 huyện. Quy mô vùng nuôi đạt từ 540 - 80.000m2/hộ, trung bình đạt trên 1ha/hộ. Các hộ nuôi thả các loại cá truyền thống, nuôi tôm thẻ chân trắng.
Nuôi thủy sản trong ao bán nổi tiết kiệm chi phí, kiểm soát tốt dịch bệnh, đem lại hiệu quả cao hơn gấp 2 lần so với nuôi ao truyền thống, gấp 5 lần so với trồng lúa, đồng thời khắc phục được tình trạng chuyển đổi tự phát, không theo quy hoạch, phá vỡ mặt bằng canh tác.
Để phát triển hình thức nuôi mới này theo định hướng của ngành nông nghiệp, thời gian tới ngành cần đẩy mạnh tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nuôi, có các giải pháp tìm đầu ra cho sản phẩm, xây dựng chuỗi khép kín từ sản xuất đến chế biến để phát triển bền vững.
Thu Trang
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...