Từ năm 2016 đến nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã hình thành thêm 09 vùng nuôi thủy sản nước ngọt tập trung với tổng diện tích là gần 230 ha.
Thực hiện chủ trương của tỉnh về chuyển đổi diện tích đất cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản, giai đoạn 2004-2008 UBND tỉnh đã quy hoạch và chuyển đổi 16 vùng trũng cấy lúa hiệu quả thấp sang phát triển nuôi thủy sản nước ngọt tập trung với tổng diện tích trên 890 ha. Đến năm 2016 đã chuyển đổi được gần 690 ha, nâng tổng diện tích nuôi thủy sản nước ngọt toàn tỉnh là trên 8.560 ha.
Đối tượng nuôi chính tại các vùng tập trung gồm cá rô phi, cá trắm đen, cá rô đồng, cá lóc …. Tổng sản lượng nước ngọt đạt gần 38.500 tấn. Hiện nay, các địa phương đang phát triển nuôi các đối tượng thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao như: cá rô phi đơn tính, cá lóc, cá trắm đen, ếch, ba ba tại 25 vùng chuyển đổi tập trung, đồng thời rà soát, bổ sung, nâng cấp hạ tầng tại một số vùng chuyển đổi tập trung để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa.
Phạm Ngọc
Hôm nay 12/12, ngày làm việc cuối cùng của kỳ họp thứ chín, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình khóa XVII. Kỳ họp đã thu hút sự quan tâm theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trong tỉnh. Các cử tri đều...
Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII diễn ra từ ngày 10/12 đến ngày...
Việc giải quyết KỊP THỜI những ý kiến, kiến nghị của cử Không những giúp...
Từ 1/7 vừa qua, mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu...
Sáng 14/9, đồng chí Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương dự và chủ trì hội nghị trực tuyến góp ý vào dự thảo quy định về thẩm quyền, trách nhiệm của...
Sáng 16/4, Ban tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc...
Trong khuôn khổ hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng sơ kết giữa...
Chiều 27/10, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến góp ý Dự...